Những câu hỏi liên quan
luong nguyen thi
Xem chi tiết
Mỹ Châu
19 tháng 7 2021 lúc 9:30

Câu 1:C

Câu 2:D

Câu 3:B

Câu 4:B

Câu 5:D

Câu 6:D

TRẮC NGHIỆM

Bài 1:

a) \(B=\left\{C;A;H;M;N;G;T\right\}\)

b) \(C=\left\{0;1;2;3;4;5;6;7;8;9\right\}\)

c) \(D=\left\{15;25;35;45;65;75;85;95\right\}\)

Bài 2:

Cách 1: \(A=\left\{0;1;2;3;4;5;6\right\}\)

Cách 2: \(A=\left\{x\in N/x\le6\right\}\)

Bài 3:

a) \(A=\left\{30;31;32;...;100\right\}\)

Số phần tử của tập hợp A là

\(\left(100-30\right)\div1+1=71\)(phần tử)

\(B=\left\{10;12;14;...;98\right\}\)

Số phần tử của tập hợp B là

\(\left(98-10\right)\div2+1=45\)(phần tử)

b) Ko rõ đề bài

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mỹ Châu
19 tháng 7 2021 lúc 17:08

b) \(B=\left\{1;3;5;7;...;99;101\right\}\)

Cách chỉ rõ tính chất đặc trưng của các phần tử thuộc tập hợp đó: {\(x\in N/1\le x\le101\), x là số lẻ}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
luong nguyen thi
19 tháng 7 2021 lúc 9:33

đề bài B 

A={1;3;5;7;9;11;13;...;99;101}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TXT Channel Funfun
Xem chi tiết
Lê Minh Vũ
9 tháng 7 2017 lúc 17:21

1.A có 8 phần tử đó là các phần tử 0;1;2;3;4;5;6;7, 3 số \(\notin\)A là -1;-2;-3

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Ánh Right
5 tháng 6 2017 lúc 8:15

Ta viết được 3 tập hợp con:

Gọi 3 tập hợp đó là A,B,C

A={ a,b}

B={b,c}

C={a,c}

Bình luận (0)
Hải Đăng
5 tháng 6 2017 lúc 8:45

A= { a,b }

B = { b,c }

C = { a,c }

Bình luận (0)
 Mashiro Shiina
5 tháng 6 2017 lúc 10:11

Gọi N là số tập hợp con có 2 phần tử của M

N={a;b}

N={b;c}

N={a;c}

Bình luận (0)
Trần Thị Minh Anh
Xem chi tiết
TFBoys
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
26 tháng 9 2023 lúc 23:41

Số tổ hợp con có x phần tử là số tổ hợp chập x của 5.

=> Số tổ hợp con có lẻ phần tử là: \(C_5^1 + C_5^3 + C_5^5=5+10+1=16\)

     Số tổ con có chẵn phần tử là: \(C_5^0 + C_5^2 + C_5^4=1+10+5=16\)

\( \Rightarrow C_5^0 + C_5^2 + C_5^4 = C_5^1 + C_5^3 + C_5^5\) (đpcm)

Bình luận (0)
Thầy Cao Đô
Xem chi tiết
Lê Song Phương
21 tháng 4 2023 lúc 20:06

 Gọi T là biến cố "Trung bình cộng của các phần tử trong mỗi tập đều bằng 30." Biến cố này tương đương với biến cố "Tổng các phần tử trong mỗi tập đều bằng 60."

 Gọi A và B lần lượt là các biến cố "Tổng của các phần tử trong tập thứ nhất bằng 60." và "Tổng của các phần tử trong tập thứ hai bằng 60."

 Số các cặp \(\left(i,j\right)\) sao cho \(i\ne j;i,j\in A\) là \(C^2_{90}=4005\). Ta liệt kê các kết quả thuận lợi cho A:

 \(X=\left\{\left(1;59\right);\left(2;58\right);\left(3;57\right);...;\left(29;31\right)\right\}\) (có 29 phần tử). Vậy \(P\left(A\right)=\dfrac{29}{4005}\). Khi đó \(P\left(B\right)=\dfrac{28}{4004}=\dfrac{1}{143}\). Do đó \(P\left(T\right)=P\left(AB\right)=P\left(A\right).P\left(B\right)=\dfrac{29}{4005}.\dfrac{1}{143}=\dfrac{29}{572715}\).

 Vậy xác suất để trung bình cộng của các phần tử trong mỗi tập đều bằng 30 là \(\dfrac{29}{572715}\)

Bình luận (0)
Quang's Duy's
Xem chi tiết
See you again
20 tháng 7 2017 lúc 14:58

câu a tự làm

câu b PT 1 có 10 cách chọn     PT a có 5 cách chọn 

PT 2 có 9 cách chọn                PT b có 4 cách chọn

PT 3 có 8 cách chọn                PT c có 3 cách chọn

PT 4 có 7 cách chọn                PT d có 2 cách chọn

PT 5 có 6 cách chọn                

9+8+7+6+5+4=3=2=44 tập hợp con

câu c cũng thế


 

Bình luận (0)
Lê Hồ Duy Quang
Xem chi tiết